-
Notifications
You must be signed in to change notification settings - Fork 0
/
Copy pathNPR_071810.txt
203 lines (160 loc) · 10.8 KB
/
NPR_071810.txt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
121
122
123
124
125
126
127
128
129
130
131
132
133
134
135
136
137
138
139
140
141
142
143
144
145
146
147
148
149
150
151
152
153
154
155
156
157
158
159
160
161
162
163
164
165
166
167
168
169
170
171
172
173
174
175
176
177
178
179
180
181
182
183
184
185
186
187
188
189
190
191
192
193
194
195
196
197
198
199
200
201
202
203
<center><b>Người Trung Quốc Tìm Đến Tôn Giáo
Để Khỏa Lấp Một Khoảng Trống Tâm Linh</b></center>
<i>Louisa Lim<br>
NPR, 18, tháng 7, 2010
</i>
Song song với sự tăng trưởng kinh tế thần kỳ của Trung Quốc, một sự
tăng trưởng tôn giáo gần như bị bỏ qua đang diễn ra trong thầm lặng.
Trong cuộc thăm dò đầu tiên của Trung Quốc về tín ngưỡng, được thi
hành vào năm 2006, 31.4 phần trăm của 4500 người được hỏi cho là họ
mộ đạo. Chung quy là lên đến trên 300 triệu người theo đạo, một con
số ngạc nhiên trong một đất nước vô thần trên danh nghĩa, và ba lần
cao hơn con số ước đoán chính thức mới nhất gần như không thay đổi
trong nhiều năm.
Sự tan rã của lý tưởng cộng sản tạo ra một khoảng trống cho nhiều
người Trung Quốc đếm xỉa đến một khoảng không tinh thần. Họ đi tìm
một hệ thống tinh thần để đối trọng với sự tràn lan của chủ nghĩa
vật chất dường như làm chủ đời sống ở Trung Quốc.
<i>"Người Trung Quốc chẳng biết tin vào cái gì nữa,"</i> Liu Zhongyu
nói, một giáo sư thuộc Đại Học Sư Phạm Hoa Đông ở Thượng Hải. Ông
là người làm cuộc thăm dò. <i>"Và do môi trường chính trị cởi mở
hơn, họ quay qua tôn giáo để tìm lấy sự an ủi."</i>
Một người truyền đạo trẻ thuộc phái Phúc Âm đi từng làng này qua
làng khác ở trung tâm của Tin Lành ở miền đông Trung Quốc để hóa
đạo. Cô quy cho sự cải đạo của cô là do áp lực quá mạnh của hệ
thống giáo dục của Trung Quốc.
<i>"Ở trung học, tôi cảm thấy rất chán nản,"</i> cô gái trẻ với
cặp mắt sáng ngời nói, cô cho biết tên cô là Nicole. <i>"Tôi thấy
mọi người mất phương hướng và tôi thấy đời sống nhạt nhẽo và nhàm
chán. Tôi thấy áp lực của trường học rất lớn. Chúa giúp tôi và
giải thoát tôi."</i>
Cho dù bây giờ việc hóa đạo vẫn là bất hợp pháp ở Trung Quốc, cô
và một nhóm bạn giảng đạo công khai ở các làng mà không có sự can
thiệp của các quan chức. Trung Quốc đã thay đổi rất nhiều kể từ
thời Cách mạng Văn hóa, chấm chứt vào năm 1976, khi tất cả các hoạt
động tôn giáo bị cấm, và các thầy tu và tăng lữ bị đưa đi tù hay
trại lao động khổ sai.
<center><b>Thiết Lập Một 'Xã hội Hài Hòa'</b></center>
Kể từ năm 2006, lập trường của chính quyền Trung Quốc là tôn giáo
có thể là một lực lượng có lợi cho mục đích thiết lập một
<i>"xã hội hài hòa."</i>
<i>"Điều quan trọng là việc cải đạo phải theo đúng pháp luật,"</i>
Ye Xiaowen, một quan chức từng giữ trọng trách về vấn đề tôn giáo,
phát biểu với Tân Hoa Xã vào tháng 6 năm 2006, trong một cuộc phỏng
vấn đầu tiên trong một thập niên.
Ye, được cho là một người kiên định, được thay thế bởi người phó
của mình Wang Zuo'an vào tháng 9 năm 2009. Ủy ban tôn giáo nhà
nước từ chối bình luận cho loạt bài này và liên tiếp bác bỏ những
yêu cầu phỏng vấn trong một thời gian dài.
Trung Quốc có một lịch sử lâu dài của những cuộc nổi loạn nông dân
gây ra bởi niềm tin tôn giáo và những nhà quan sát cho rằng chính
quyền Cộng sản vẫn dè chừng tôn giáo, xem nó như là một vấn đề xã
hội và chính trị mà có thể ảnh hưởng đến ổn định xã hội.
<i>"Nó không thành vấn đề đối với chính quyền Trung Quốc cho dù anh
là nông dân hợp tác, hướng đạo sinh, hồng thập tự hay nhà thờ công
giáo,"</i> Sơ Janet Carroll cho hay, một nữ tu sĩ đã hoạt động ở Trung
Quốc trong nhiều thập niên. <i>"Nếu anh tập hợp dân chúng lại, có
nhiều quyền lực, khả năng tài chánh và có thể kiểm soát vài nhóm
người, chính quyền Trung Quốc không chỉ muốn biết mà còn muốn có
quyền ảnh hưởng đến việc điều hành."</i>
Để đạt được mục đích đó, sau cuộc cách mạng của người cộng sản năm 1949,
chính quyền công nhận năm tôn giáo chính thức: Tin Lành, Công giáo, Phật
giáo, Đạo giáo và Hồi giáo. Đối với mỗi tôn giáo, những ủy ban được thiết
lập và kiểm soát các hoạt động tôn giáo.
<!--
To that end, after the communist revolution in 1949, the government recognized
five official religions: Protestantism, Catholicism, Buddhism, Daoism and
Islam. For each of them, associations were set up to supervise and monitor
religious practice.
China adopted the religious policy of the Soviet Union, with a few adaptations,
says the Rev. Michel Marcil, director of the U.S. Catholic China Bureau. "They
had no idea of what a religious policy was," he says.
But Marcil says conversations with Chinese religious affairs officials last
year have led him to believe there could be policy changes.
"They said, 'We are now trying to find something which would be much more
adapted to China and its present situation than what we took from Russia
back in 1949,'" he says.
Spread Of Religion Beyond Government Control
Across China, religious belief has blossomed and flourished — far outpacing
the government's framework to control it — with a profusion of charismatic
movements and a revival in traditional Chinese religions. Two-thirds of
those who described themselves as religious in the 2006 survey said they
were Buddhists, Taoists or worshippers of folk gods such as the Dragon King
or the God of Fortune.
Another popular goddess is Mazu, who is believed to protect sailors. Although
she is included in the Daoist and Buddhist pantheons, she — and many
other indigenous popular gods — fall outside China's five official
religions. However, the worship of Mazu recently has been reclassified as
"cultural heritage" rather than religious practice, making it acceptable
even for Communist Party members.
Academics say that model is being used elsewhere in China for other indigenous
folk religions.
There are also government attempts to support traditional Chinese practices
such as ancestor worship, by changing the public holidays. In 2009, the
government declared the Qingming Festival — the traditional day for sweeping
graves — a public holiday for the first time, allowing much larger numbers
of people to sweep their ancestral graves.
"Now the government supports us," says Shao Longshan, his cheeks still
tear-stained after bowing deeply in front of the grave of his late wife, Zhu
Jiefen at a cemetery on the outskirts of Shanghai, at the Qingming Festival
in early April this year. "Not only does this let the people who are alive
remember those who have gone, but [it allows us to] keep the Chinese traditions
and culture."
The Chinese government has also given extra support to Buddhism in what
scholars say is an attempt to counterbalance the explosion of Christian faith.
Faith Growing Among The Young
Another recent development is that increasing numbers of younger people are
practicing religion. The 2006 survey showed 62 percent of religious believers
are 39 and under.
This trend was evident at an unregistered meeting of Christians worshipping
in a charismatic underground prayer meeting in the coastal city of Wenzhou,
known as "China's Jerusalem." Many of the devout were young and obviously
well-off. Such underground Christians have recently received surprisingly
sympathetic coverage in the state-run media, raising hopes that their meetings
may be legitimized.
One scholar, Liu Peng, from the Chinese Academy of Social Sciences told the
Global Times that "a huge gap" exists between the government's position on
religion and Christians' needs.
"House churches also operate on a smaller scale, which means people's spiritual
needs can be met more easily and they elect their own pastors. ... It's rather
like the economic changes. When state-owned enterprises couldn't meet the
public's needs, private businesses naturally appeared," he told the newspaper.
That link between belief and wealth is also apparent in the emergence of
"boss Christians," or Christian entrepreneurs, in Wenzhou. Academics say they
are helping the rapid spread of Christianity in China by building churches
elsewhere to spread the "Wenzhou brand" of Christianity.
There has already been a significant relaxation of the government's religious
policies over the past decade. New regulations passed in 2005 allow religious
groups to send members overseas for study and to publish religious literature,
among other things.
For Catholics, this has led to many clergy being able to study in the U.S. and
elsewhere. They are struggling with both the theory and practice of reconciling
communities who have been divided for decades: the state-sanctioned church
and underground communities loyal to the Holy See.
The economic boom also is having unforeseen consequences for China's Muslims,
in particular its female imams, who report difficulty recruiting new imam
candidates, due to the paltry salaries. China is the only place in the world
that has a tradition of independent female mosques, with their own ahong,
or imams, to lead prayers and teach the Quran to women. But older female
ahong report that the economic opportunities offered elsewhere mean that
few women are drawn to the profession.
Beijing Rethinking Its Stance?
On a wide range of religious issues, there's clearly pressure for change in
China from the grassroots, and some observers have noticed a new responsiveness
from the top down.
"This is not simply something from below, but it's being met from above
in constructive ways as well," says Tom Banchoff, director of Georgetown
University's Berkley Center for Religion, Peace and World Affairs.
His organization holds annual meetings with Chinese religious affairs
officials. He says this new attitude is evidenced by "the fact there are
centers for religious studies arising at universities around China with
public support, the fact that there's now a discourse about the positive
role that religion can play in Chinese society."
This does represent a change in attitude, but at the same time, many accounts
are emerging from within China of leaders of larger unsanctioned religious
groups being subject to official harassment and persecution, sometimes ending
up in detention and even jail.
China's Communist leaders are, it appears, still struggling with how to deal
with this unruly religious boom, and their cautious steps forward sometimes
end up being counterbalanced by reflexive crackdowns at a local level.
-->